Nếu yêu thích trò chơi đỏ đen nhưng vẫn phải tư duy thì mậu binh dành cho bạn. Tuy nhiên, cách chơi mậu binh khá phức tạp hơn so với những bộ môn khác. Vì vậy, anh em cần phải nắm rõ các khái niệm, thứ tự mậu binh chi tiết. Có như vậy thì mới chơi được thuần thục, xem ngay bài viết này nhé!
Những thuật ngữ trong mậu binh
Để biết được thứ tự mậu binh thì anh em cần phải hiểu rõ được những thuật ngữ trong bộ môn này. Cụ thể như sau:
- Chi: Là bao gồm từ 3 đến 5 lá bài xếp lại với nhau thành một chi. 1 cây bài sẽ có 3 chi, trong đó có 1 chi 3 lá và 2 chi 5 lá.
- Thùng phá sảnh: Là chi bao gồm 5 lá bài, vừa có thùng vừa có sảnh.
- Tứ quý: Bao gồm 4 quân bài có cùng giá trị.
- Cù lũ: Được tạo thành bởi 1 sám và 1 đôi được nhắc ở phần nội dung sau.
- Thùng: Là 1 chi có 5 lá bài cùng chất.
- Sảnh: Tập hợp 5 lá bài liên tiếp nhau.
- Sám cô: Trong 1 chi có 3 quân bài giống nhau và có 2 lá khác nhau.
- Thú: Được tạo thành bởi 2 đôi, lá còn lại là quân rác.
- Đôi: Là tập hợp của 2 quân bài có giá trị giống nhau.
- Mậu thầu: Là những quân bài rác, không có liên kết với nhau.
- Binh lủng: Trong mậu binh, người chơi cần phải xếp các chi theo thứ tự từ lớn đến bé. Cụ thể là chi 1, chi 2 có 5 lá còn chi 3 chỉ có 3 lá bài. Theo đó thứ tự xếp chi đúng sẽ là: chi 1 > chi 2 > chi 3. Nếu không xếp đúng thì gọi là binh lủng và thua tiền.
Thứ tự mậu binh đơn giản và dễ hiểu
Thứ tự mậu binh sẽ được xếp mạnh yếu tăng dần theo các lá bài như sau 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, J, Q, K. Trong mậu binh chỉ xét giá trị quân bài chứ không xét đến chất. Theo đó, anh em cần phải xếp bài sao cho chi 1 mạnh hơn chi 2, chi 2 lớn hơn chi 3 thì mới hợp lệ.
- Những tay bài trong mậu binh có thứ tự mạnh yếu như sau: Thùng phá sảnh > Tứ quý > Cù lũ > Thùng > Sảnh > Sám cô > Thú > Đôi > Mậu thầu > Binh lủng,
- Mỗi ván chơi mậu binh sẽ có ít nhất 2 người và nhiều nhất 3 người. Sau khi đã hoàn thành xếp bài thì mọi người sẽ so sánh bài với nhau.
- Việc so sánh sẽ được thực hiện theo từng chi. Từ đó phân định được thắng thua và tính tiền cho người chơi ở ngay chi đó.
- Lần lượt so sánh và tính tiền trong cả 3 chi thì kết thúc cuộc chơi.

Những trường hợp đặc biệt trong mậu binh
Nếu sở hữu những trường hợp dưới đây thì anh em sẽ được ăn cược cao hơn:
- Trong chi cuối có tứ quý thì anh em sẽ được ăn 4 chi của người chơi khác.
- Trong chi giữ có tứ quý thì anh em sẽ được phép ăn 8 chi của mỗi người chơi.
- Trong chi đầu có xám cô thì người chơi sẽ thắng được 3 chi của mỗi đối thủ.
- Chi cuối nếu có thùng phá sảnh thì mỗi đối thủ sẽ thua bạn 5 chi.
- Chi giữa nếu có thùng phá sảnh thì mỗi đối thủ sẽ thua bạn 10 chi.
- Nếu ở giữa có cù lũ thì anh em được ăn theo thành 2 chi của mỗi người chơi.
- Trong 3 chi có 3 cái sảnh thì người chơi ăn được 6 chi của mỗi đối thủ.
- Trong bài có 5 đôi thông thì sẽ ăn được 6 chi của mỗi người chơi.
- Nếu anh em sở hữu 12 lá bài đồng chất thì ăn được đến 12 chi của mỗi người chơi.
- Trong trường hợp sở hữu 13 lá bài đồng chất thì anh em sẽ ăn được đến 26 chi của mỗi người chơi khác.
- Nếu có sảnh rồng thì sẽ ăn được tận 60 chi của mỗi người chơi.
- Anh em có cơ hội ăn được 1000 chi của mỗi đối thủ nếu may mắn có sảnh rồng cùng một chất.
Cách tính tiền trong bài mậu binh
Khi trở thành người thắng cuộc trong mậu binh, anh em sẽ tính tiền như sau:
- Người thắng: Khi chơi mậu binh thắng, tiền nhận được sẽ là 1 cược của người thua. Nếu thắng 2 chi thì nhận 2 cược, 3 chi nhận 3 cược và tính như thế cho đến 1000 chi.
- Người thua: Nếu thua bài trong mậu binh thì anh em sẽ phải chung tiền cho người thắng. Nếu bị sập cả 3 chi thì sẽ phải đền gấp 3 lần, tức là 9 chi.

Kết luận
Trên đây là một số thông tin cơ bản cũng như thứ tự mậu binh cho người mới chơi. Mậu binh không phải là một trò chơi đơn giản. Do đó, anh em cần phải rèn luyện thật nhiều thì mới có thể chơi một cách thuần thục, chuyên nghiệp được.